|
Tin HOT |
Thông tin BQT diễn đàn |
|
|
11-02-2015
|
#121
|
Administrator
Tham gia ngày: Feb 2009
Bài gởi: 6,261
Thanks: 7,081
Thanked 14,338 Times in 4,582 Posts
|
Re: Thiết kế kháng chấn?
Sách hay, dể hiểu ! đặc biệt cho nhà cao tầng BTCT
Earthquake Resistant Buildings Made of Reinforced Concrete
http://www.mediafire.com/download/gz...rete+Vol+A.pdf
Cho các bạn đã có căn bản kc BTCT với tỉnh (static), hiểu sâu thêm về Động (dynamic), và các bạn đi thi công
Thí dụ xem trang 91 đến 96: đặt thêm thép dợn sóng vào vách, có tác dụng lo xo như bên kc thép với giằng chéo.
thay đổi nội dung bởi: umy, 11-02-2015 lúc 04:40 PM
Lý do: thêm
|
|
|
The Following 18 Users Say Thank You to umy For This Useful Post:
|
anhductran (22-09-2017), cadillac1 (28-06-2015), co1972nguyen (11-02-2015), Comess (11-02-2015), dslbkxd (15-12-2015), gnourt3 (19-04-2015), huy52xf (13-02-2015), HuynhKeshley (10-09-2015), Lanhuongxd1 (19-11-2015), lekhanhphi (30-11-2015), lephuochung (13-02-2015), lthienkt (11-09-2015), nhat7h (11-02-2015), NTDat_ceco (10-09-2015), phucd92 (14-03-2017), quanchua (12-02-2015), quanghai07x1 (17-03-2015), thinh96 (11-02-2015) |
10-09-2015
|
#122
|
Thành viên mới
Tham gia ngày: Mar 2009
Bài gởi: 6
Thanks: 23
Thanked 1 Time in 1 Post
|
Ðề: Thiết kế kháng chấn?
Trích:
Nguyên văn bởi umy
|
Linnk từ 3 đến 7 die hết rồi bác ơi
|
|
|
16-12-2015
|
#123
|
Administrator
Tham gia ngày: Feb 2009
Bài gởi: 6,261
Thanks: 7,081
Thanked 14,338 Times in 4,582 Posts
|
Re: Thiết kế kháng chấn?
6 TL về thiết kế kháng (Gió động) cho tall building:
Bài #27 Tallest buiding in Thailand Mahanakon
http://www.ketcau.com/forum/showthread.php?p=407222
1) lập mô hình
TB-Lecture21-Models-for-the-Analysis.pdf
2) Thí nghiệm Wind Tunnel
Irwin
Để xác định ở vận tốc gió nào gây cộng hưởng sinh Gió động cho công trình.
Ở Mode nào? có Tần số f1 Công trình = Tần số gió kích động
3) và 4) Tower ở Korea
apcwe2005 Tower Palace III in Korea.pdf
T11_ChungScott.pdf
5) Tower ở Hongkong (Gió động lớn hơn động đất)
Building Design_b.pdf
6) Bài tính mẫu
Blanchet_Tall_Buildings_Wind_Tunnel.pdf
[I]Lối tính Material Dampers có 3 đến 5% Theo Euro Code cho thép hoặc BTCT. ( Những kết cấu quá mãnh , đo dạt có khi chỉ 0,5 dến 3% mà thôi !!)
Hoặc dùng các Dampers có masse m, độ cứng lò xo k, độ nhớt c !
Thí dụ:
a) quả lắt ở Tower 1o1 Taiwan,
b) dây Cable có dampers-elements Tower USA, Cầu dây
c) Các Dampers, lò xo cơ khí bắt thêm vào
d) Giằng chéo với ma xát cao
...
Phương pháp tính Theo Ansys, Abaqus...
1) Modal Analyse: Xét các Tần số, Chu kỳ đấu (khoãng 1 đến 6) có lọt vào vùng nhạy cảm của tần số kích động chăng ?
2) Xem các chuyễn vị của các mode đó, lựa chọn phần tử Spring-Damper
đặc vào nơi có chuyễn vị lớn trong mô hình.
Cần hiểu biết cao về lý thuyết để lựa chon K,C,M cho hiệu nghiệm
3) harmonic Analyse: Xác định độ giãm chuyễn vi Amplitude Theo Tần số
qua các curve.
thay đổi nội dung bởi: umy, 16-12-2015 lúc 06:41 PM
Lý do: Thêm PP tính
|
|
|
The Following 4 Users Say Thank You to umy For This Useful Post:
|
|
16-10-2017
|
#124
|
Thành viên
Tham gia ngày: Dec 2015
Bài gởi: 46
Thanks: 199
Thanked 85 Times in 25 Posts
|
Ðề: Re: Thiết kế kháng chấn?
Trích:
Nguyên văn bởi umy
6 TL về thiết kế kháng (Gió động) cho tall building:
Bài #27 Tallest buiding in Thailand Mahanakon
http://www.ketcau.com/forum/showthread.php?p=407222
1) lập mô hình
TB-Lecture21-Models-for-the-Analysis.pdf
2) Thí nghiệm Wind Tunnel
Irwin
Để xác định ở vận tốc gió nào gây cộng hưởng sinh Gió động cho công trình.
Ở Mode nào? có Tần số f1 Công trình = Tần số gió kích động
3) và 4) Tower ở Korea
apcwe2005 Tower Palace III in Korea.pdf
T11_ChungScott.pdf
5) Tower ở Hongkong (Gió động lớn hơn động đất)
Building Design_b.pdf
6) Bài tính mẫu
Blanchet_Tall_Buildings_Wind_Tunnel.pdf
[I]Lối tính Material Dampers có 3 đến 5% Theo Euro Code cho thép hoặc BTCT. ( Những kết cấu quá mãnh , đo dạt có khi chỉ 0,5 dến 3% mà thôi !!)
Hoặc dùng các Dampers có masse m, độ cứng lò xo k, độ nhớt c !
Thí dụ:
a) quả lắt ở Tower 1o1 Taiwan,
b) dây Cable có dampers-elements Tower USA, Cầu dây
c) Các Dampers, lò xo cơ khí bắt thêm vào
d) Giằng chéo với ma xát cao
...
Phương pháp tính Theo Ansys, Abaqus...
1) Modal Analyse: Xét các Tần số, Chu kỳ đấu (khoãng 1 đến 6) có lọt vào vùng nhạy cảm của tần số kích động chăng ?
2) Xem các chuyễn vị của các mode đó, lựa chọn phần tử Spring-Damper
đặc vào nơi có chuyễn vị lớn trong mô hình.
Cần hiểu biết cao về lý thuyết để lựa chon K,C,M cho hiệu nghiệm
3) harmonic Analyse: Xác định độ giãm chuyễn vi Amplitude Theo Tần số
qua các curve.
|
Bác Umy có thể cho cháu xin lại các tài liệu này được không ạ.
Có một vấn đề nữa nhân đây xin phép hỏi mọi người luôn là cách tính động đất theo phương đứng như thế nào ạ. Trong TCVN 9386 có quy định về một số trường hợp phải tính toán động đất theo phương đứng như hệ kết cấu có dầm console dài, hệ dầm đỡ cột (dầm chuyển)...em đã xây dựng phổ theo phương đứng và đưa vào ETABS. Nhưng kết quả là nội lực do tải động đất theo phương đứng không có. Nguyên nhân em đoán là do không có dao động phương đứng nên không sinh ra lực. Vậy thì cái dao động theo phương đứng xác định như thế nào ạ. Mong nhận được câu trả lời của các bác. Em xin cảm ơn ạ  
|
|
|
16-10-2017
|
#125
|
Administrator
Tham gia ngày: Feb 2009
Bài gởi: 6,261
Thanks: 7,081
Thanked 14,338 Times in 4,582 Posts
|
Re: Ðề: Re: Thiết kế kháng chấn?
Trích:
Nguyên văn bởi anhductran
Bác Umy có thể cho cháu xin lại các tài liệu này được không ạ.
|
Bạn nào còn lưu giử TL. thì up lên lại cho hậu thế ! Lá rách đùm lá nát, để cái xã hôi VN mới sống sót nổi với đời ...
Rất tiếc ! Tôi đã già yếu, ko còn làm "thư viện sống " cho đám trẻ hậu sinh của Dđ nữa. Trẻ nào ko biết thì đi bán vé số, hoặc có đủ "C" thì cho làm cán bộ lđ  Còn phương chót thì xuất ngoại đông tây du học, tìm toài thêm.
Trích:
Nguyên văn bởi anhductran
|
TCVN 9386 và ETABS với diaphram cứng, thì tại sao phương đứng ko chuẩn!!, thử hỏi các cao thủ ở VN (Hàm , Vị có nhiều  ), tôi ko rành nữa !
Chỉ biết theo kinh nghiệm (> 30 năm động trong các lỉnh vực nhạy cảm như hạch nhân, dầu khí , quân sự, cơ khí lớn ...) Thì người ta yêu cầu dùng Ansys, lập mô hình dẻo (elastic) tổng thể với Beam và Shell có chuyển vị cả 3 phương. Theo phổ của từng phương X, Y, Z ! Phối hợp CQC hoặc SRSS
Nếu đòi hỏi cao hơn, trả tiền đầy đủ thì có thể tính Time History ... Kết quả dao động theo phương đứng chuẩn theo thực tế, không quá đổi "nghiên cứu khoa học của các thầy ĐH nổi tiếng trên thế giới".
thay đổi nội dung bởi: umy, 16-10-2017 lúc 09:59 PM
Lý do: chỉnh
|
|
|
The Following 3 Users Say Thank You to umy For This Useful Post:
|
|
16-10-2017
|
#126
|
Thành viên
Tham gia ngày: Dec 2015
Bài gởi: 46
Thanks: 199
Thanked 85 Times in 25 Posts
|
Ðề: Thiết kế kháng chấn?
Cảm ơn bác Umy đã phản hồi  hình như dạo này bác có tâm tư hay sao nên có vẻ "khó tính" hơn mọi hôm ạ 
Về dao động của công trình thì trước giờ cháu thấy chỉ khảo sát dao động chịu tải trọng theo phương ngang. Trong TCVN có nêu yêu cầu khảo sát theo phương đứng nhưng lại không có hướng dẫn cụ thể nên cháu thắc mắc tí ạ
Về phương pháp thì cháu vẫn sử dụng phương pháp phổ để tính toán, còn Time History thì chưa sử dụng qua bao giờ nên không đủ độ tin cậy cũng như kiểm soát được kết quả bác ạ.
|
|
|
17-10-2017
|
#127
|
Administrator
Tham gia ngày: Feb 2009
Bài gởi: 6,261
Thanks: 7,081
Thanked 14,338 Times in 4,582 Posts
|
Re: Ðề: Thiết kế kháng chấn?
Trích:
Nguyên văn bởi anhductran
Cảm ơn bác Umy đã phản hồi  hình như dạo này bác có tâm tư hay sao nên có vẻ "khó tính" hơn mọi hôm ạ 
Về dao động của công trình thì trước giờ cháu thấy chỉ khảo sát dao động chịu tải trọng theo phương ngang. Trong TCVN có nêu yêu cầu khảo sát theo phương đứng nhưng lại không có hướng dẫn cụ thể nên cháu thắc mắc tí ạ
Về phương pháp thì cháu vẫn sử dụng phương pháp phổ để tính toán, còn Time History thì chưa sử dụng qua bao giờ nên không đủ độ tin cậy cũng như kiểm soát được kết quả bác ạ.
|
Đa số các cao thủ VN tính động đất theo TCVN: "quasi static" lực tác dụng ngang tương đương , chứ chưa thật sự là pp phổ: spectral analysis với SRSS hoặc CQC !
Các cậu lập mô hình với etabs, có Diaphram cứng liên hệ mỗi tầng, thì chuyễn vị ngang tạm đúng. Nhưng thay đổi chuyễn vi đứng không còn thích hợp nữa ! Căn bản Đó là mô hình của dầm côn sơn đứng, chịu chuyễn vị ngang tương đương với shear-force có từ các bài tính tay vào khoãng năm 1960 !!
Phải làm mô hình đầy đủ cột dầm, sàn elastic ... để chuyễn vị đứng của 4 cột gốc khác nhau ! Mới xác định được hướng đứng. Bẩu các "Hàm Vị- VN" đi vào lý thuyết mới hơn nữa từ >1990 trong thực tế !! Chứ lọ mọ lấy danh hàm vị sư sỉ, mà thực tế ít quá. Lại còn sỉ hảo lắm nửa ...
Time History, thì các đường nhún nhẩy ko phải lúc nào cũng có thật từ các cơn động đất. Người ta có thể tính toán pseudo trong các đường phổ căn bản theo TC ! Nên tìm xem các thí dụ ngoại ngử mà xem ! Tìm qua Nhật, Âu, Mỹ mà học thêm. Nơi đây cũng có nhiều thành viên giỏi của Dđ, nhưng bây giờ họ đều "chán quá, nên tâm tư câm lặng hết cả  "
Trong lỉnh vực động đất nầy, không chỉ ở VN mà ngay cả nhiều thầy Tây Sư Sỉ, cũng có dân "chém gió" nhiều lắm !  ! Tôi đụng chạm nhiều, nên cả gan phạm thượng!
Chỉ nên tin khi đã có những so sánh thiết kế, kết cấu với các công trình thực tế.  Chịu khó tìm lại các bài viết xưa tôi đã chỉ dẩn nhiều lần, và các TL còn sống sót lại mà xem !
thay đổi nội dung bởi: umy, 17-10-2017 lúc 12:21 AM
Lý do: chỉnh
|
|
|
The Following 6 Users Say Thank You to umy For This Useful Post:
|
|
Ðiều Chỉnh |
|
Xếp Bài |
Linear Mode
|
Quyền sử dụng ở Diễn Ðàn
|
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts
HTML đang Mở
|
|
|
Múi giờ GMT. Hiện tại là 12:08 AM.
|