Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp
Chào anh em! Em đang ngâm cứu về móng cọc nên có vấn đề đem ra thảo luận với ae cho rôm rả. Cụ thể là:
Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp xét trên phương diện chịu lực.
1, Móng cọc đài cao:
- Thường thiết kế để chịu momen, tải trọng ngang lớn.
- Lí do (tự nghĩ): - giảm nội lực chân cột > truyền xuống đài + cọc
.........zzzz
2, Móng cọc đài thấp
- Thường thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng.
- Lí do (tự nghĩ): - tận dụng sức chịu tải của bề mặt đài cọc
dễ thi công hơn cọc đài cao
Ðề: Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp
Trích:
Nguyên văn bởi doanduongxd
Chào anh em! Em đang ngâm cứu về móng cọc nên có vấn đề đem ra thảo luận với ae cho rôm rả. Cụ thể là:
Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp xét trên phương diện chịu lực.
1, Móng cọc đài cao:
- Thường thiết kế để chịu momen, tải trọng ngang lớn.
- Lí do (tự nghĩ): - giảm nội lực chân cột > truyền xuống đài + cọc
.........zzzz
2, Móng cọc đài thấp
- Thường thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng.
- Lí do (tự nghĩ): - tận dụng sức chịu tải của bề mặt đài cọc
dễ thi công hơn cọc đài cao
khác nhau chủ yếu là móng cọc đài cao có cao trình trên cos tn - do đặt nơi ẩm ướt ; còn móng cọc đài thấp nằm dưới đất
__________________
hophuchanh@ketcausoft.com
phuchanhkt3@gmail.com
Năm tháng cho ta kinh nghiệm và sự hiểu biết
Ðề: Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp
Trích:
Nguyên văn bởi doanduongxd
Chào anh em! Em đang ngâm cứu về móng cọc nên có vấn đề đem ra thảo luận với ae cho rôm rả. Cụ thể là:
Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp xét trên phương diện chịu lực.
1, Móng cọc đài cao:
- Thường thiết kế để chịu momen, tải trọng ngang lớn.
- Lí do (tự nghĩ): - giảm nội lực chân cột > truyền xuống đài + cọc
.........zzzz
2, Móng cọc đài thấp
- Thường thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng.
- Lí do (tự nghĩ): - tận dụng sức chịu tải của bề mặt đài cọc
dễ thi công hơn cọc đài cao
bạn nầy nói làm sao ây trứ hay tớ nhớ nhầm nhỉ???
móng đài cao thì nó có tải ngang lớn trứ nhỉ(vì cái cao của nó) đâu fai thiết kế để chịu tải ngang lớn (đó là sự khác nhau cơ bản giữa 2 loai đài này)
khi tính toán móng đài cao thì fai tính thêm lực xô ngang( do cọc chịu thì phải)
còn móng nông vì tải ngang no bé nên bỏ qua vì nó nông nên có đất đè, đất quanh đài móng chịu nên nó bé hì hì
__________________
1104
thay đổi nội dung bởi: tranchuongxd, 07-06-2011 lúc 10:36 AM
Ðề: Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp
Trích:
Nguyên văn bởi doanduongxd
Chào anh em! Em đang ngâm cứu về móng cọc nên có vấn đề đem ra thảo luận với ae cho rôm rả. Cụ thể là:
Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp xét trên phương diện chịu lực.
1, Móng cọc đài cao:
- Thường thiết kế để chịu momen, tải trọng ngang lớn.
- Lí do (tự nghĩ): - giảm nội lực chân cột > truyền xuống đài + cọc
.........zzzz
2, Móng cọc đài thấp
- Thường thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng.
- Lí do (tự nghĩ): - tận dụng sức chịu tải của bề mặt đài cọc
dễ thi công hơn cọc đài cao
Vậy theo bạn móng cọc đài thấp ko chịu tải trọng ngang à?
Dễ thi công hơn,có chắc ko nè
Ðề: Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp
móng cọc đài cao chủ yuế dùng làm trụ mố cầu thôi (dùng cọc đứng lẫn cọc xiên chống moment)
móng cọc đài thấp dùng cho nhà dân dụng, công nghiệp khi có tải trọng lớn ( chủ yếu là tải trọng thẳng đứng của công trình truyền xuống thôi).
đúng không a c?
Ðề: Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp
Móng cọc đài cao - Móng cọc đài thấp thì khi mới đọc đã thấy khác nhau cái đài rồi. (hehe phải hok nữa)
Khác nhau thế nào thì chiều sâu chọn móng có liên quan gì không!!!!
Có phải điều kiện làm việc quyết định tất cả.
Móng cọc đài thấp khi tính toán thì momen là tải trọng ngang tác dụng lên đài cọc và cọc để truyền lên đất. Móng cọc đài cao thì nó chỉ truyền lên cọc và đẩy xuống đất. (Nó ở đây là lý thuyết tính toán đã đặt ra). Vì thế cọc móng đài cao chịu uốn rõ rệt so với cọc đài thấp.
Một ý kiến. Thân.
thay đổi nội dung bởi: mitom, 07-06-2011 lúc 11:09 PM
The Following User Says Thank You to mitom For This Useful Post:
Ðề: Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp
Trích:
Nguyên văn bởi hanhpro10
khác nhau chủ yếu là móng cọc đài cao có cao trình trên cos tn - do đặt nơi ẩm ướt ; còn móng cọc đài thấp nằm dưới đất
chính xác
Trích:
Nguyên văn bởi tranchuongxd
bạn nầy nói làm sao ây trứ hay tớ nhớ nhầm nhỉ???
móng đài cao thì nó có tải ngang lớn trứ nhỉ(vì cái cao của nó) đâu fai thiết kế để chịu tải ngang lớn (đó là sự khác nhau cơ bản giữa 2 loai đài này)
khi tính toán móng đài cao thì fai tính thêm lực xô ngang( do cọc chịu thì phải)
còn móng nông vì tải ngang no bé nên bỏ qua vì nó nông nên có đất đè, đất quanh đài móng chịu nên nó bé hì hì
Vì tải ngang lớn nên người ta làm cọc đài cao chứ e nghĩ ko phải đài cao nên tải ngang lớn, bác lộn rùi
Trích:
Nguyên văn bởi tinhutech198
Vậy theo bạn móng cọc đài thấp ko chịu tải trọng ngang à?
Dễ thi công hơn,có chắc ko nè
Em chỉ nói là "thường" thôi, còn việc lựa chọn kc chịu AH rất nhiều về mặt kiến trúc nữa nên có khi đài thấp người ta cho chịu tải ngang lớn như bt
Trích:
Nguyên văn bởi huutin1990
móng cọc đài cao chủ yuế dùng làm trụ mố cầu thôi (dùng cọc đứng lẫn cọc xiên chống moment)
móng cọc đài thấp dùng cho nhà dân dụng, công nghiệp khi có tải trọng lớn ( chủ yếu là tải trọng thẳng đứng của công trình truyền xuống thôi).
đúng không a c?
Trích:
Nguyên văn bởi mitom
Móng cọc đài cao - Móng cọc đài thấp thì khi mới đọc đã thấy khác nhau cái đài rồi. (hehe phải hok nữa)
Khác nhau thế nào thì chiều sâu chọn móng có liên quan gì không!!!!
Có phải điều kiện làm việc quyết định tất cả.
Móng cọc đài thấp khi tính toán thì momen là tải trọng ngang tác dụng lên đài cọc và cọc để truyền lên đất. Móng cọc đài cao thì nó chỉ truyền lên cọc và đẩy xuống đất. (Nó ở đây là lý thuyết tính toán đã đặt ra). Vì thế cọc móng đài cao chịu uốn rõ rệt so với cọc đài thấp.
Một ý kiến. Thân.
đúng, nhưng bác nói hơi trừu tượng, đọc 3 lần mới thông
The Following User Says Thank You to doanduongxd For This Useful Post:
Ðề: Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp
Trích:
Nguyên văn bởi doanduongxd
Chào anh em! Em đang ngâm cứu về móng cọc nên có vấn đề đem ra thảo luận với ae cho rôm rả. Cụ thể là:
Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp xét trên phương diện chịu lực.
1, Móng cọc đài cao:
- Thường thiết kế để chịu momen, tải trọng ngang lớn.
- Lí do (tự nghĩ): - giảm nội lực chân cột > truyền xuống đài + cọc
.........zzzz
2, Móng cọc đài thấp
- Thường thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng.
- Lí do (tự nghĩ): - tận dụng sức chịu tải của bề mặt đài cọc
dễ thi công hơn cọc đài cao
mong coc dai cao dc su dung khi mong coc dai thap to ra ko hop ly boi nhung dieu kien ve kien truc nhu xay nha thuy ta,hay cong trinh cau duong...khi do phai xay dung dai o tren mat dat.do do coc phai xet den anh huong cua luc ngang nen phat sinh momen theo than coc.khac voi coc dai thap luc ngang nay duoc can bangvoi ap lucdat ben canh dai khi do noi luc trong coc chi la luc doc.
chem gio ti cho vui/';['
Ðề: Sự khác nhau giữa: Móng cọc đài cao, móng cọc đài thấp
Rõ ràng tải trọng ngang là 1 thành phần rất nguy hiểm đối với móng cọc.
Móng cọc đài thấp. Đài nằm dưới cốt tự nhiên.
Khi chịu tải trọng ngang, lúc này nó làm việc như tường chắn đất.
Khi tải trọng ngang tác dụng vào đài cọc thì không chỉ đài chịu mà còn phần đất xung quanh cùng chịu.
Giả sử tải trọng ngang tác dụng từ trái qua. Thì phần đất bên phải đài bị đài ép, lúc này vùng đất này sẽ sinh ra áp lực đất bị động tác dụng ngược trở lại vào đài, áp lực ngược lại lên tường sẽ tăng nếu lực ngang tăng ( cho đến khi xuất hiện mặt trượt) --> giảm tải trọng ngang tác dụng vào đài.
Phía bên phải, lớp đất bị giãn ra, áp lực đất lên tường giảm đi.
Vậy, đài thấp thì giảm ảnh hưởng của tải trọng ngang.
Còn đài cao thì : Tự thân vận động đi nhá.